Bệnh có thể do tụ máu vành tai, nhưng chủ yếu do nhiễm tụ cầu sau sang chấn (gãi gây xước) hoặc sau chấn thương (đụng, dập) hoặc là do viêm tấy vành tai hoá mủ gây ra hoại tử sụn khiến sụn bị co rúm.
Viêm tai giữa xuất tiết đang ngày càng hay gặp hơn ở cả người lớn và trẻ em. 1. Nguyên nhân – Do tắc vòi tai: ở trẻ em bệnh thường gặp do V.A quá phát.
Bệnh tích ở phần trên của thùng tai, hốc thượng nhĩ nơi có chứa đựng các xương con, các dây chằng và các cơ. 1. Triệu chứng – Nghe kém thường rõ rệt, ảnh hưởng đến sinh hoạt.
Trong viêm tai giữa và viêm xương chũm cholesteatoma là 1 loại bệnh tích đặc biệt cần lưu ý đến vì: – Phá huỷ xương rất nhanh và mạnh nên làm suy giảm sức nghe rõ rệt và dễ dẫn tới biến chứng.
Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, làm giảm sức nghe, sức lao động và có thể dẫn đến những biến chứng hiểm nghèo, do vậy được coi là viêm tai giữa nguy hiểm.
Đây là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, được coi là đợt bội viêm của viêm tai giữa nguy hiểm. Trên cơ sở 1 viêm xương chũm mạn, nhất là khi có cholesteatoma,
Hội chứng tiền đình gồm 2 loại chính: – Hội chứng loa đạo – tiền đình rễ. – Hội chứng tiền đình trung ương. Hội chứng tiền đình gồm các triệu chứng như chóng mặt, nghe kém, ù tai và các triệu chứng thần kinh khác như nhức đầu,
Tĩnh mạch bên nằm trong hộp sọ, làm thành 1 máng ở mặt trong, sau xương chũm, tiếp nhận các mạch ở vùng tai xương chũm nên cũng là 1 biến chứng hay gặp trong viêm tai giữa nguy hiểm, nhất là ở các đợt hồi viêm có cholesteatoma.
Thường gặp nhất trong các biến chứng nội sọ, lại hay phối hợp với các biến chứng nội sọ khác nên càng nguy hiểm hơn. Tùy theo bệnh tích mà có các thể sau: – Viêm từng lớp màng não:
Bệnh ung thư tai ít gặp trong Tai Mũi Họng, có thể gặp u ác tính ở tai ngoài hoặc tai giữa. 1. Ung thư tai ngoài Thường gặp ở người 40-50 tuổi, nam giới nhiều hơn nữ giới.
Cuộn cảnh nằm trong ống nối hố mạch cảnh với đáy thùng tai để điều chỉnh tuần hoàn máu vùng đầu cổ. U cuộn cảnh là 1 u lành, phát triển chậm nhưng lại khá nguy hiểm vì gây chảy máu nặng và lan vào nền sọ.